Tác động Vòng Tròn Bất Tử rất mạnh và sâu

17:52 - 10/07/2018 Tin tổng hợp Administrator 3714

 

Turns Of Silence About A Massacre

Three decades ago, one of the most flagrant atrocities of the twentieth century occurred. Strangely, the offender and the victim both remained silent. Twenty-four years later, when the former “quietly” taunted the latter about it, the victim, again, kept silent. However, this month, the victim—Vietnam—finally chose to speak out, authorizing release of a book detailing the massacre. Interestingly, it now appears it is the offender, China, choosing to keep silent.

Whatever Vietnam’s reasoning was for its thirty years of silence appears now to be outweighed by its concerns over China as an even greater threat today. Thus, on July 10th, the publisher held a government-sanctioned press conference announcing the book’s release. Attending were some, of the few, survivors and families of the courageous warriors who did not return.

The site of the atrocity was Gac Ma reef, known on Western maps as Johnson South Reef, in the Spratly Islands—an archipelago of 750 reefs, islets, atolls and islands. While several countries lay claim to ownership of the Spratlys, in March 1988 it came down to a confrontation between the Chinese and Vietnamese over three reefs in very close proximity to each other.

Anticipating an occupation of the reefs by the Chinese, two Vietnamese transport ships, HQ-604 and HQ-605, landed 73 Vietnamese soldiers on Gac Ma to stake out their country’s claim. The two Vietnamese lightly armed ships, as transports, presented no serious military threat—their guns limited to a range of only 500 meters. After disembarking the 73 soldiers late on March 13th, the two Vietnamese transports made their way to the two other nearby atolls.

As dawn broke the next day, the Vietnamese on Gac Ma could see a Chinese naval force comprised of both transports, with their own landing force, and destroyers approaching. The Chinese could see Vietnamese flags flying over Gac Ma and one other atoll, known as CoLin.

The Vietnamese observed as several small assault boats, loaded with well-armed Chinese marines, launched out from their transports and headed for Gac Ma. Lacking any cover or concealment, the Vietnamese immediately formed a 360-degree defensive perimeter—their flag proudly flying in the center—in a configuration that became known as “the immortal circle.” It was clear to the Chinese this was a demonstration of Vietnamese resolve to defend the reef at all costs. The Chinese landed in an effort to take the reef.

As fierce fighting ensued, a Vietnamese lieutenant grabbed the flag to prevent its capture. He was shot in the head for doing so. The flag was immediately picked up by Nguyen Van Lanh, who held on to it until he fell wounded. As the fighting ebbed with the Vietnamese still holding their ground, they were overjoyed to see the Chinese withdraw and re-embark upon their transports. However, their joy was short-lived.

Nguyen, who miraculously survived his severe wounds, and other survivors found themselves subjected to an intense naval bombardment and machine gunfire from the Chinese ships. Despite the two Vietnamese transports presenting no threat as the Chinese were out of their range, they too were taken under fire.

The battle was captured in a video depicting the engagement. It is disturbing to see Chinese naval gunfire rake Gac Ma as the Vietnamese remained defenseless against the onslaught. Stoically standing their ground in their immortal circle, the Vietnamese simply awaited their inevitable end.

Watching the video leaves the observer in disbelief as Vietnamese soldiers were slaughtered like animals. One can only imagine the helplessness they felt as the Chinese mercilessly cut them down. Sixty-four Vietnamese lives were lost that day. The nine survivors, including Nguyen, spent three years in captivity before being released.

Today, China occupies Gac Ma, having built it up as an artificial island upon which a base and airfield now sit. It appears also to be armed with surface-to-air and surface-to-surface missiles.

Interestingly, the film of the Gac Ma slaughter was kept under wraps until it was widely sprin 2014, by none other than the Chinese. But why would China do so after 26 years of silence?

The answer lies with what happened in May, 2012. China anchored a semi-submersible oil rig, Haiyang Shiyou 981, near the Paracel Islands. This was another island chain in the South China Sea of which ownership between China and Vietnam was disputed. As a result, several confrontations occurred between the countries at sea, after which the video was posted.

China released the video as a veiled threat to Vietnam, warning what happened in 1988 could happen again.

Since the Gac Ma massacre, China has only increased the size of its footprint in the South China Sea. Its strategy is to use the threat of its military might, unchallenged by any regional neighbor, as the basis for staking its ownership claims—claims contrary to international law.

China continues to illegally lay claim to various sites in the South China Sea to build its artificial islands, unfazed by the claims other states have to them. This caused the US to conduct “freedom of navigation” (FON) operations. These operations involve navigating within the internationally-recognized twelve-mile territorial water limit all nations claim off their coastline as a demonstration that China’s claim is illegal. In turn, China repeatedly protests such FON operations as being illegal. 

A constant in the thousand years of Vietnam’s independence is its historical confrontations with China. The two have often fought wars—the last as recent as their thirty-day war in 1979. Vietnam bloodied China’s nose in that conflict—which China has not forgotten. In a way, China may see its aggressive policy against Vietnam in the South China Sea as a way of saving face.

Indisputably, China’s island claiming policy in the region is a slap in the face to international law and the community of nations. Ironically, it may bring two former enemies—the US and Vietnam—together to form a united front to challenge it.

 

Geopolitics make strange bedfellows!

 

Sự Im Lặng Về Một Vụ Thảm Sát

Ba thập kỷ trước, một trong những tội ác tàn bạo nhất của thế kỉ XX đã xảy ra. Kỳ lạ thay, cả hung thủ và nạn nhân đều im lặng. Hai mươi bốn năm sau đó, khi những kẻ có tội nhắc lại sự việc đó bằng lời lẽ cao ngạo, thì các nạn nhân lại một lần nữa im lặng. Tuy vậy, vào tháng 7/2018, những người bị hại – Việt Nam – cuối cùng cũng chọn cách nói ra sự thật bằng việc cấp phép xuất bản một cuốn sách chi tiết về vụ thảm sát. Điều thú vị là lần này, hung thủ - Trung Quốc, lại chọn cách giữ im lặng.

Bất kể lý do Việt Nam giữ im lặng suốt 30 năm qua là gì, nó cũng không đáng lo ngại bằng việc ngày nay Trung Quốc đang dần trở thành một mối đe dọa lớn. Chính vì thế, vào ngày 10 tháng 7 tới đây, một nhà xuất bản ở Việt Nam sẽ tổ chức một cuộc họp báo ra mắt sách được chính phủ cấp phép. Có mặt ở đó sẽ là những người sống sót, vốn rất ít, cùng gia đình của những chiến sĩ quả cảm đã mãi mãi không trở về.

Cuộc thảm sát tàn bạo ấy diễn ra ở bãi đá Gạc Ma, được biết đến trên các bản đồ của phương Tây với tên gọi Johnson South Reef, thuộc quần đảo Trường Sa - gồm 750 đảo, rạn đá, đảo san hô và những vĩ đá ngầm. Trong lúc nhiều quốc gia cùng đòi chủ quyền với Trường Sa, thì vào tháng 3 năm 1988, mọi tranh chấp đều đổ dồn về cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Việt Nam tại ba rạn san hô kề sát nhau trên quần đào này.

Lường trước khả năng Trung Quốc sẽ chiếm đóng các bãi đá này, hai tàu vận tải Việt Nam là HQ-604 và HQ-605, đã đưa 73 binh sĩ lên Gạc Ma để thực thi chủ quyền quốc gia. Hai chiếc tàu này chỉ được trang bị vũ khí hạng nhẹ, như những phương tiện vận tải, không thể trở thành mối đe dọa quân sự nghiêm trọng (súng trên tàu chỉ có hỏa lực giới hạn trong phạm vi 500m). Sau khi đưa được 73 binh sĩ lên đảo vào cuối ngày 13 tháng Ba, hai chiếc tàu này di chuyển đến 2 đảo san hô lân cận khác.

Rạng sáng hôm sau, những người lính Việt Nam trên đảo Gạc Ma phát hiện được một lực lượng hải quân Trung Quốc gồm tàu vận tải, quân đổ bộ và các tàu khu trục đang tiến đến gần. Bên phía Trung Quốc có thể nhìn thấy quốc kỳ Việt Nam đang tung bay trên Gạc Ma và một đảo san hô khác là Cô Lin.

Những người lính Việt Nam quan sát được một số tàu chiến nhỏ, chở đầy thủy quân lục chiến Trung Quốc được vũ trang đầy đủ, lao ra khỏi tàu của họ và hướng đến Gạc Ma. Không có chỗ che chắn hoặc nơi ẩn nấp, các chiến sĩ Việt Nam lập tức tạo thành một vành đai phòng thủ 360 độ - với lá cờ của họ tự hào tung bay ở trung tâm — một thế trận về sau được gọi là "vòng tròn bất tử". Người Trung Quốc hiểu rằng hành động ấy là tuyên bố cho quyết tâm bảo vệ Gạc Ma bằng mọi giá của những người lính Việt Nam. Họ bắt đầu cho quân đổ bộ để đánh chiếm đảo.

Trong trận chiến ác liệt diễn ra sau đó, một thiếu úy người Việt đã ôm chặt lá cờ để ngăn kẻ thù đoạt lấy. Anh bị bắn vào đầu vì hành động này. Lá cờ ngay lập tức được nhặt lên bởi Nguyễn Văn Lanh, người đã giữ nó cho đến cả khi bị thương. Trận chiến kết thúc và những người lính Việt Nam vẫn giữ được trận địa, họ vui mừng khi nhìn thấy lính Trung Quốc rút lui và quay về tàu của mình. Tuy nhiên, đó chỉ là những niềm vui ngắn ngủi.

Lanh, người sống sót một cách thần kỳ sau những vết thương nghiêm trọng, cùng với các đồng đội đã phải hứng chịu một cuộc oanh tạc dữ dội bằng pháo và súng máy từ các tàu chiến Trung Quốc. Mặc dù hai tàu vận tải của Việt Nam không cho thấy bất kỳ mối đe dọa nào bởi người Trung Quốc đã nằm ngoài tầm bắn của họ, chúng cũng bị bắn chìm.

Đã có một video ghi lại toàn bộ diễn biến trận giao tranh ấy. Thật ghê rợn khi thấy những họng súng của hải quân Trung Quốc xé nát Gạc Ma trong khi những người lính Việt Nam hoàn toàn không có khả năng tự vệ. Co cụm giữa trận địa của vòng tròn bất tử, họ chỉ đơn giản chờ đợi một cái kết không thể tránh khỏi.

Video ấy khiến người xem không thể tin vào mắt mình bởi những người lính Việt Nam đã bị tàn sát như thể họ chỉ là những con vật. Người ta chỉ có thể tưởng tượng sự bất lực mà họ cảm thấy khi người Trung Quốc tàn nhẫn xuống tay. Sáu mươi tư chiến sĩ Việt Nam đã hy sinh ngày hôm đó. Chín người sống sót, tính cả Lanh, bị người Trung Quốc giam cầm 3 năm trước khi được thả.

Ngày nay, Trung Quốc đã chiếm đóng Gạc Ma, biến nó thành một hòn đảo nhân tạo có căn cứ quân sự cùng một sân bay. Ngoài ra, trên đảo còn được trang bị tên lửa đất đối đất và đất đối không.

Điều thú vị là đoạn video về vụ thảm sát Gạc Ma đã được bưng bít cho đến tận thời điểm được lan truyền rộng rãi vào năm 2014, bởi không ai khác ngoài chính người Trung Quốc. Tại sao Trung Quốc làm điều đó sau 26 năm im lặng?

Câu trả lời nằm ở những sự kiện diễn ra vào tháng 5 năm 2014. Trung Quốc đã cho neo một giàn khoan bán chìm, giàn Haiyang Shiyou 981, gần quần đảo Hoàng Sa. Đây là một quần đảo khác trên Biển Đông đang có sự tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Việt Nam. Kết quả là, đã xảy ra một số cuộc đối đầu giữa các quốc gia trên biển, sau khi đoạn video được công bố.

Trung Quốc công bố video này như một lời đe dọa ngầm đến Việt Nam, cảnh báo rằng những gì xảy ra năm 1988 có thể lặp lại lần nữa.

Kể từ vụ thảm sát Gạc Ma, Trung Quốc ngày càng tăng cường sự bành trường ở Biển Đông. Chiến lược của của họ là sử dụng sự đe dọa đến từ sức mạnh quân sự, vốn không bị thách thức bởi bất kỳ nước láng giềng khu vực nào, làm nền tảng cho việc tuyên bố chủ quyền - những tuyên bố trái với luật pháp quốc tế.

Trung Quốc tiếp tục tuyên bố chủ quyền các khu vực khác nhau trên Biển Đông một cách bất hợp pháp để xây dựng các đảo nhân tạo, không hề bị đe họa bởi những tuyên bố chủ quyền đến từ những quốc gia khác Điều này khiến Hoa Kỳ phải tiến hành các hoạt động “tự do chuyển hướng” (Freedom of navigation – FON). Các hoạt động này liên quan đến việc điều hướng trong giới hạn lãnh hãi 12 hải lý được quốc tế công nhận. Việc tất cả các quốc gia đều tuyên bố chủ quyền ngoài khơi bờ biển của họ như là một minh chứng cho thấy tuyên bố của Trung Quốc là bất hợp pháp. Ở chiều ngược lại, Trung Quốc liên tục phản đối các hoạt động FON là bất hợp pháp.

Một hằng số tồn tại nghìn năm trong nền độc lập của Việt Nam là những cuộc đối đầu lịch sử với Trung Quốc. Chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa hai bên - gần đây nhất là cuộc chiến dài ba mươi ngày vào năm 1979. Việt Nam lại một lần nữa đánh bại Trung Quốc trong cuộc xung đột đó – điều mà Trung Quốc không bao giờ quên. Theo một cách nào đó, người Trung Quốc có thể đã xem những chính sách hung hăng của họ đối với Việt Nam trên Biển Đông như một cách để cứu vãn danh dự.

Hiển nhiên, chính sách tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trong khu vực là một cái tát vào luật pháp quốc tế và cộng đồng các quốc gia. Trớ trêu là, nó có thể mang lại hai kẻ thù cũ - Mỹ và Việt Nam - cùng hợp thành một mặt trận thống nhất đối kháng lại nó.

 

Địa lý chính trị đôi khi tạo nên những đồng minh kỳ lạ!

 

 

 

Những tin cũ hơn

Những chuyện ít người biết bên lề Lễ khởi công xây dựng nhà thờ họ Trương Việt Nam

Những chuyện ít người biết bên lề Lễ khởi công xây dựng nhà thờ họ Trương Việt Nam

— 11 Tháng Sáu 2018

Những nội dung này trước đây đã được đăng trên trang Facebook, một năm sau ngày Đại lễ, ngồi đọc lại những dòng chữ này và hồi tưởng những gì đã diễn ra tôi vẫn bồi hồi xúc động. Xúc động nhất, vui nhất vẫn là tấm lòng, tình cảm của bà con, anh chị em trong dòng họ hướng về cội tộc, một thứ tình cảm thiêng liêng và đậm đà thân tình, ấm cúng.

"Huyết mạch họ hàng nối dài theo đất nước"

— 09 Tháng Sáu 2018

Hôm nay, 7/6/2018 (tức 24 tháng Tư Mậu Tuất) dòng họ Trương Việt Nam tổ chức động thổ xây dựng hai khu nhà "tả vu" và "hữu vu" trong quần thể nhà thờ họ Trương Việt Nam. Một năm trước, ngày 11/6/2018, dòng họ Trương Việt Nam khởi công xây dựng nhà thờ họ Trương Việt Nam tại thôn Đa Giá thị trấn Thiên Tôn huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang - một người con họ Trương Việt Nam đã tham gia lễ động thổ

Hướng về nguồn cội - Người họ Trương hành hương về đất Tổ

Hướng về nguồn cội - Người họ Trương hành hương về đất Tổ

— 02 Tháng Sáu 2018

Nhà thờ họ Trương Việt Nam sẽ là nơi phụng thờ Thủy tổ, ghi nhớ công ơn các vị Tiền hiền của dòng họ, nơi gặp gỡ hội tụ của bà con, anh chị em người họ Trương trên toàn cõi Việt Nam và kiều bào họ Trương ở nước ngoài, nơi giữ lửa và truyền lửa cho cháu con muôn mãi mai sau

Công tác Thông tin tuyên truyền trong hoạt động của dọng họ

Công tác Thông tin tuyên truyền trong hoạt động của dọng họ

— 30 Tháng Năm 2018

Nhằm đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phục vụ tốt hơn nữa các tiêu chí hoạt động của Hội đồng họ Trương Việt Nam cũng như của các Hội đồng, Câu lạc bộ doanh nhân họ Trương ở các địa phương, đáp ứng lòng mong mỏi có được các thông tin về dòng họ...Hội đồng họ Trương Việt Nam kỳ vọng vào tấm lòng của bà con, anh chị em họ Trương trên cả nước tham gia đóng góp trong những hoạt động đầy nghĩa tình, chung tay vì sự phát triển của dòng họ.

Lặng người trước mâm giỗ 64 liệt sĩ Gạc Ma bên bờ biển

Lặng người trước mâm giỗ 64 liệt sĩ Gạc Ma bên bờ biển

— 15 Tháng Ba 2018

Mâm cúng được đặt trên cát, hướng thẳng ra biển. Ngoài 64 cái bát, 64 đôi đũa, anh Hoành còn chuẩn bị con tàu Hải quân bằng giấy mang số hiệu HQ 604 để thả xuống biển cho anh trai và đồng đội.