Hội đồng Trương Tộc Việt Nam

00:28 - 22/05/2017 Tin tổng hợp Admin 2545

TRUONGTOC.VN - Ông sinh ngày 16 tháng 10 năm 1949, quê quán: xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.Ông giữ chức Thứ trưởng thường trực Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( đã nghĩ hưu từ năm 2010), Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bí thư BCH Đảng uỷ Đảng bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tư; phụ trách lĩnh vực Văn phòng Bộ, Phát triển DNNVV, thương mại dịch vụ, kết cấu hạ tầng và đô thị, hợp tác xã.

Để có một địa chỉ gặp nhau, trao đổi với nhau những thông tin về quan hệ tính tộc, ngày 23 tháng 6 năm 2006 một nhóm anh em tri thức họ Trương gặp nhau tại Hà Nội, đã thống nhất ý kiến lập ra một  hội đồng Trương tộc Việt Nam.

 Ngày 23 tháng 6 năm 2009 kỷ niệm ba năm thành lập hội đồng Tr­ương tộc Việt Nam, Hội đồng Trương tộc họp mặt tại Hà Nội để nhìn nhận, kiểm điểm lại tổ sự và đề nghị bổ sung nhân sự cho hội đồng  nh­ư sau:

1- Ông TRƯ­ƠNG VĂN ĐOAN (Thứ Trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu t­ư) - Chủ tịch hội đồng.

2 - Các ông phó chủ tịch hội đồng:

1. TRƯ­ƠNG QUỐC BÌNH (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch): Phụ trách tuyên truyền cổ động, bảo tồn di tích lịch sử có liên quan đến các danh thần, danh nhân họ Tr­ơng.
2. TRƯ­ƠNG MẠNH TIẾN ( Bộ Khoa học và công nghệ môi tr­ường): Tr­ởng ban kiểm tra và quan hệ đối nội, đối ngoại.
3. TRƯ­ƠNG SỸ HÙNG (Viện Khoa học xã hội Việt Nam): Phụ trách s­u tập t­ư liệu dòng họ , tổng chủ biên nội san Họ Tr­ương Việt Nam và liên hệ xuất bản các loại ấn phẩm về họ Tr­ương.

3 - Các ủy viên khác:

1. TR­ƯƠNG MINH TIẾN (Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương thành phố Hà Nội.
2. TR­ƯƠNG CÔNG GIANG (Chi tộc họ Tr­ương xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương tỉnh Hà Nam.
3. TRƯ­ƠNG ĐÌNH TƯ­ỞNG (Công ty Điện ảnh và băng hình Ninh Bình): Chủ tịch hội đồng Tr­ương tộc tỉnh Ninh Bình.
4. TRƯ­ƠNG QUANG PHÚC (Chủ nhiệm câu lạc bộ Hán Nôm tỉnh Quảng Bình): Chủ tịch hội đồng Tr­ương tộc tỉnh Quảng Bình.
5. TR­ƯƠNG NGỌC MINH ( Khu Long Hư­ng, thị trấn Thanh Nê, Kiến Xư­ơng, Thái Bình): Chủ tịch hội đồng Tr­ương tộc tỉnh Thái Bình.
6. TRƯ­­ƠNG VĂN VỤ (Thôn Măng, L­­­ơng Ngoại, Bá Thư­ớc, Thanh Hóa): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương tỉnh Thanh Hóa.
7. TRƯƠNG MINH HẢI (Công ty bảo hiểm SVIC, tầng 2, Trung tâm thương mại phố Nối,Yên Mỹ, H­ưng Yên): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương tỉnh Hư­ng Yên.

Những tin cũ hơn

Nghe kể chuyện làng

Nghe kể chuyện làng

— 22 Tháng Năm 2017

Người ta mang tên làng mình đi mọi nơi bằng những kỷ niệm hồi còn con nít. Khi lớn lên, trưởng thành, nhiều lúc nhớ quê, hồi tưởng hoặc nghê kể lại những chuyện cũ, chợt hiểu ra nhiều điều và lại thấy yêu quê hương mình hơn… Tôi cũng vậy, thời nhỏ ở làng, bên cạnh những kỷ niệm ấu thơ còn có những tích cũ, người cũ với những câu chuyện từ thời mới khai cư lập nghiệp… được những người già kể lại. Giờ về lại quê, không ngờ mình đã bằng tuổi những người kể tiếp những câu chuyện ấy cho lớp trẻ.

Mấy suy nghĩ về tên làng

Mấy suy nghĩ về tên làng

— 22 Tháng Năm 2017

Nhà văn, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết một câu khá sâu sắc, đại ý: Trong mỗi chúng ta đều có một anh nhà quê! Tôi lại nghĩ: Tám mươi phần trăm dân số làm nông nghiệp, mà không phải là nhà quê thì ở đâu ra! Nói đến nhà quê lại liên tưởng đến những biểu hiện cố hữu của văn hoá nông dân: óc địa phương cục bộ, suy nghĩ manh mún, ích kỷ, cố chấp... Nhưng nhà quê đâu chỉ có vậy! Ở đó còn là một kho báu văn hoá dân gian tồn tại và phát triển từ đời này qua đời khác như các lễ hội truyền thống, đồng dao, ca dao, chuyện cổ tích... Nói đến nhà quê còn để nhớ đến những tên làng, tên xã, từ đó ta đã ra đi và quay về cùng với bao nỗi niềm, bao kỷ niệm không mờ phai.

Nhớ làng

Nhớ làng

— 22 Tháng Năm 2017

Những chùm hoa chim chim nở tím sân đình đẫm màu rêu cũ, ngôi trường nhỏ như tổ chim, miếng bánh đúc ngọt bùi phiên chợ, mùi áo mới tuổi nhỏ, con gà đất trên tay của đứa bạn 13 tuổi bị địch bắn đầu làng, cái lận đận của người cha một thời “đi ở”, nồi bánh tét và những chiếc bánh ú canh chờ sáng đêm ba mươi…là những hình ảnh đằm sâu trong ký ức về ngôi làng chưa hề phai nhạt của Trương Điện Thắng.

Cây di sản làng Dương Xuân Hạ, Thủy Xuân, thành phố Huế

Cây di sản làng Dương Xuân Hạ, Thủy Xuân, thành phố Huế

— 22 Tháng Năm 2017

Ngoài vẻ đẹp, cây cổ thụ mang trong nó lịch sử - văn hóa một vùng đất hay dòng họ. Có những cây thực sự là tài sản quý giá của quốc gia nhưng ít được biết đến.

Cây đa - biểu tượng truyền thống của làng quê Việt Nam

Cây đa - biểu tượng truyền thống của làng quê Việt Nam

— 22 Tháng Năm 2017

Từ bao đời nay, mỗi người Việt đều coi mái đình, cây đa như một biểu tượng của làng quê truyền thống. Ý nghĩa biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn, sức sống dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao niên, những người đã có nhiều thành tựu ở một lĩnh vực nào đó thường được đồng nghiệp và xã hội coi là "cây đa, cây đề", biểu tượng cho sức làm việc quên mình, dẻo dai, cho sự tích lũy kiến thức phong phú.