Gia đình ông Trương Văn Đẩu, một gia đình cách mạng

21:34 - 25/05/2017 Tin tổng hợp Admin 1647

Tốt nghiệp ra trường, ông đi làm công ở đồn điền cao su. Đây là thời gian ông được giác ngộ cách mạng, để sau này về quê cùng nhân dân tham gia đấu tranh cướp chính quyền trong mặt trận Việt Minh. Sau ngày ký hiệp định Genève 1954 ông tập kết ra miền Bắc .Sau ngày hòa bình, ông Trương Văn Đẩu trở về công tác tại TP.HCM nhưng những tháng năm đoàn viên quá ngắn ngủi, gia đình ông chỉ đủ mặt thêm một năm sau thì ông qua đời đột ngột vào năm 1978.



Đoàn tụ sau 19 năm xa cách
Ông Trương Văn Đẩu và má Sáu với người cháu ngoại vừa vượt Trường Sơn ra Bắc


- Ông là chồng của bà Nguyễn Thị Tư ( Sáu Hòa) - Má sáu; sinh năm 1918. Sinh ra trong một gia đình trung lưu xứ Gò Công, tỉnh Tiền Giang, lớn lên ở Gò Công, nhưng về sống ở Sài Gòn và là cơ sở cách mạng, nuôi giấu cán bộ, làm công tác tuyên truyền, rải truyền đơn... Sau đợt 2 Mậu Thân tháng 5-1968, cơ sở của má bị lộ, má bị bắt và đày ra Côn Đảo. Qúa trình làm các mạng của " Má sáu" là cả một quyển sách về biệt động thành sài gòn.

- Ông là cha của các người con:

Trương Mỹ Lệ (Tư Liêm) nguyên là cán bộ Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh.
Trương Mỹ Hoa ( Bảy Thư)- Nguyên là phó chủ tịch nước.
Trương Minh Nhựt,
Trương Công Minh,
Trương Nhật Quang,
Trương Thị Hiền.

 

 


Hai mẹ con cùng một mặt trận- má Sáu Hòa và chị Trương Mỹ Lệ
 

 

 


Má Sáu (đứng giữa hàng trên) và con gái Trương Mỹ Lệ (trái), Trương Mỹ Hoa (phải) cùng các em Trương Minh Nhựt, Trương Công Minh, Trương Nhật Quang, Trương Thị Hiền

Những tin cũ hơn

Mẹ Việt Nam anh hùng Trương Thị Thưa góp tiền xây cầu nông thôn

Mẹ Việt Nam anh hùng Trương Thị Thưa góp tiền xây cầu nông thôn

— 25 Tháng Năm 2017

Mẹ Việt Nam anh hùng Trương Thị Thưa ở ấp An Đông, xã Hương Nhượng (Giồng Trôm) đã góp 6 triệu đồng từ tiền dành dụm của mẹ để xây cầu bê-tông cốt thép dài 15m, mặt cầu rộng 1,4m phục vụ cho 40 hộ dân ở tổ NDTQ số 4 và 14 thông lộ liên ấp trong xã. Cầu trị giá 15 triệu đồng do xã, ấp vận động và nhiều bà con sở tại đóng góp xây dựng.

Những người Họ Trương là Đại biểu Quốc hội khoá XIII

Những người Họ Trương là Đại biểu Quốc hội khoá XIII

— 25 Tháng Năm 2017

Theo kết quả bầu cử Quốc hội khoá XII nhiệm kỳ 2011 - 2016 được công bố trên trang chủ của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam tại http://quochoi.vn, số đại biểu Quốc hội được bầu là 500 đại biểu, trong đó những người Họ Trương trúng cử Đại biểu Quốc hội khoá XIII là 12 đại biểu. Cổng thông tin điện tử Họ Trương Việt Nam đăng lại trích ngang của 12 vị đại biểu Quốc hội này. Theo dự kiến, Quốc Hội sẽ nhóm họp trong tháng Bảy để chọn các đại biểu vào Chính phủ nhiệm kỳ mới.

Trinh Đường vị giáo sĩ tử vì Đạo...

Trinh Đường vị giáo sĩ tử vì Đạo...

— 25 Tháng Năm 2017

Cổng thông tin điện tử Họ Trương Việt nam đăng lại toàn bộ nội dung bài viết được đăng trên Báo Tiền Phong Online ngày 23/12/2007 của tác giả Vân Long viết về nhà văn - nhà thơ Trinh Đường khi đang trên giường bệnh trước ngày nhà thơ từ giã cõi dương gian ngày 28 tháng 9 năm 2001 tại nhà riêng của Ông ở Hà Nội. Nhà văn Trinh Đường tên thật là Trương Đình, sinh ngày 1 tháng 1 năm 1919, tại thôn Đại Thắng, xã Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).

Những con chữ khởi thủy và một áng văn rất sớm của loài người

Những con chữ khởi thủy và một áng văn rất sớm của loài người

— 25 Tháng Năm 2017

Trương Thái Du Sinh năm 1968, Chuyên môn chính: Kỹ sư hàng hải. Hiện sống tại quận 2, Tp. HCM. Kinh doanh tự do và viết văn - khảo sử nghiệp dư.

Sao Khuê 2011 có một sản phẩm đặc biệt

Sao Khuê 2011 có một sản phẩm đặc biệt

— 25 Tháng Năm 2017

Thông tin này được ông Trương Gia Bình – Chủ tịch Hiệp hội phần mềm Việt Nam (Vinasa) tiết lộ tại cuộc họp báo ngày 6.6 trước thềm Hội nghị lãnh đạo CNTT Việt Nam và Lễ công bố danh hiệu Sao Khuê 2011.