Hội đồng Trương Tộc Việt Nam

23:48 - 25/05/2017 Tin tổng hợp Admin 1211

 Để có một địa chỉ gặp nhau, trao đổi với nhau những thông tin về quan hệ tính tộc, ngày 23 tháng 6 năm 2006 một nhóm anh em tri thức họ Trương gặp nhau tại Hà Nội, đã thống nhất ý kiến lập ra một  hội đồng Trương tộc Việt Nam.

 Ngày 23 tháng 6 năm 2009 kỷ niệm ba năm thành lập hội đồng Tr­ương tộc Việt Nam, Hội đồng Trương tộc họp mặt tại Hà Nội để nhìn nhận, kiểm điểm lại tổ sự và đề nghị bổ sung nhân sự cho hội đồng  nh­ư sau:

1- Ông TRƯ­ƠNG VĂN ĐOAN (Thứ Trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu t­ư) - Chủ tịch hội đồng.

2 - Các ông phó chủ tịch hội đồng:

1. TRƯ­ƠNG QUỐC BÌNH (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch): Phụ trách tuyên truyền cổ động, bảo tồn di tích lịch sử có liên quan đến các danh thần, danh nhân họ Tr­ơng.
2. TRƯ­ƠNG MẠNH TIẾN ( Bộ Khoa học và công nghệ môi tr­ường): Tr­ởng ban kiểm tra và quan hệ đối nội, đối ngoại.
3. TRƯ­ƠNG SỸ HÙNG (Viện Khoa học xã hội Việt Nam): Phụ trách s­u tập t­ư liệu dòng họ , tổng chủ biên nội san Họ Tr­ương Việt Nam và liên hệ xuất bản các loại ấn phẩm về họ Tr­ương.

3 - Các ủy viên khác:

1. TR­ƯƠNG MINH TIẾN (Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương thành phố Hà Nội.
2. TR­ƯƠNG CÔNG GIANG (Chi tộc họ Tr­ương xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương tỉnh Hà Nam.
3. TRƯ­ƠNG ĐÌNH TƯ­ỞNG (Công ty Điện ảnh và băng hình Ninh Bình): Chủ tịch hội đồng Tr­ương tộc tỉnh Ninh Bình.
4. TRƯ­ƠNG QUANG PHÚC (Chủ nhiệm câu lạc bộ Hán Nôm tỉnh Quảng Bình): Chủ tịch hội đồng Tr­ương tộc tỉnh Quảng Bình.
5. TR­ƯƠNG NGỌC MINH ( Khu Long Hư­ng, thị trấn Thanh Nê, Kiến Xư­ơng, Thái Bình): Chủ tịch hội đồng Tr­ương tộc tỉnh Thái Bình.
6. TRƯ­­ƠNG VĂN VỤ (Thôn Măng, L­­­ơng Ngoại, Bá Thư­ớc, Thanh Hóa): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương tỉnh Thanh Hóa.
7. TRƯƠNG MINH HẢI (Công ty bảo hiểm SVIC, tầng 2, Trung tâm thương mại phố Nối,Yên Mỹ, H­ưng Yên): Chủ tịch hội đồng họ Tr­ương tỉnh Hư­ng Yên.

Những tin cũ hơn

Nhật ký ở làng (kỳ 3) - Những câu chuyện dòng tộc

Nhật ký ở làng (kỳ 3) - Những câu chuyện dòng tộc

— 25 Tháng Năm 2017

Từ xưa, trong văn hóa làng xã, việc lập gia phả đối với các tộc họ là rất quan trọng. Trong sự phát triển của dòng tộc, mỗi “tộc” chia ra thành nhiều “phái”, mỗi phái có nhiều “chi”, dưới chi là các “phân chi”, sau phân chi là các “hệ” (thường được gọi là các “đầu ông”). Gia phả tộc sau đó được phân chia thành “phả hệ” các phái - chi - phân chi - hệ phả do các trưởng nam phụng thờ, gìn giữ rất cẩn thận. Các phả hệ thường được viết trên giấy dó, có nơi viết trên lụa tốt, cuộn tròn đặt trong các ống tre, ống đồng và để ở nơi trang trọng nhất trên gian thờ chính. Chỉ những ngày giỗ chạp, ngày tết, cháu con tề tựu, tộc trưởng hoặc trưởng nam dựng lễ vật, thắp nhang khấn ông bà tiên tổ xin “thỉnh khai gia phả” thì mới được lấy xuống. Thỉnh mở phả hệ thường là để phổ biến cho con cháu, viết bổ sung các đời lớp tiếp sau hoặc thêm vào các sự kiện, biến cố trong tộc, phái. Vì vậy, tộc phả hay “phả hệ” cũng chính là bộ sử của gia đình, dòng họ, là văn bản hết sức quan trọng, thiêng liêng của mỗi dòng tộc. Xung quanh vấn đề dòng tộc, làng tôi có khá nhiều chuyện.

Vu Lan – Lễ hội của lòng hiếu thảo

Vu Lan – Lễ hội của lòng hiếu thảo

— 25 Tháng Năm 2017

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ. Gánh nặng cuộc đời không ai khổ hơn cha. Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ. Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha. Tần tảo sớm hôm, mẹ nuôi con khôn lớn. Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con. Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con.

Hình tượng rồng trong văn hóa Việt

Hình tượng rồng trong văn hóa Việt

— 25 Tháng Năm 2017

Các nhà nghiên cứu cho rằng, rồng là sản phẩm của trí tưởng tượng và sùng bái của người xưa trở thành biểu tượng tốt đẹp, linh thiêng và quyền uy. Nhiều sách cổ coi thủy tổ của loài người, vua chúa, thánh nhân là con rồng.

Lễ Dâng Sao Giải Hạn Trong Tâm Linh Người Việt

Lễ Dâng Sao Giải Hạn Trong Tâm Linh Người Việt

— 25 Tháng Năm 2017

Đầu xuân đi lễ chùa cầu cho quốc thái, dân an từ lâu đã trở thành một sinh hoạt tính ngưỡng của người dân Việt Nam, trong đó có lễ dâng sao giải hạn (lễ giải hạn). Đây được coi là thủ tục quan trọng đối với các thành viên trong gia đình khi một năm mới bắt đầu.

Gia phả và tư liệu gia phả ở thư viện nghiên cứu Hán - Nôm

Gia phả và tư liệu gia phả ở thư viện nghiên cứu Hán - Nôm

— 25 Tháng Năm 2017

Tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm hiện nay còn lưu giữ được gần 250 gia phả của 28 họ, bao gồm các họ: Trần, Nguyễn, Vũ, Đinh, Bùi, Đỗ, Lê, Doãn, Dương, Hoàng, Đặng, Đàm, Đoàn, Ngô, Phạm, Lương, Phan, Hà, Nhữ, Hồ, Trương, Lưu, Mạc, Nghiêm, Thẩm, Trịnh, Tường, Vương. Đây là một phông tư liệu quan trọng cần được bổ sung và có kế hoạch nghiên cứu khai thác. Trung tâm Phả học thuộc Viện Nghiên cứu Hán Nôm được thành lập năm 2002, chúng ta có nhiều cơ hội tiếp cận các thông tin về gia phả dòng họ.