Doanh nhân Trương Công Thắng Tổng giám đốc Masan Trading

21:53 - 21/05/2017 Người họ Trương Admin 3070

Có lẽ mọi người đều quen thuộc với thuộc với các nhãn hiệu hàng hoá của tập đoàn này như Chin-su, Tam Thái Tử, Nam Ngư, Omachi, Tiến Vua .... nhưng ít ai biết được rằng những nhãn hiệu quen thuộc này là sản phẩm của tập đoàn Masan Group, Một công ty được thành lập từ năm 2000 với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng. Người đang điều hành tập đoàn Masan Group là người Họ Trương - Anh Trương Công Thắng một người họ Trương ở Đô Lương, Nghệ An.

Những tin cũ hơn

Bà Trương Mỹ Lệ (Tư Liêm) – cựu biệt động thành Sài gòn

Bà Trương Mỹ Lệ (Tư Liêm) – cựu biệt động thành Sài gòn

— 21 Tháng Năm 2017

TRUONGTOC.VN - Bà Trương Mỹ Lệ (Tư Liêm) – cựu biệt động thành Sài gòn, quyền bí thư Thành đoàn trong và sau chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 ngay sau ngày giải phóng thành phố. phó chủ nhiệm CLB truyền thống Thành đoàn

Bác sĩ được WHO ghi công

Bác sĩ được WHO ghi công

— 21 Tháng Năm 2017

BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm BV Nhi đồng 1 (TP.HCM), được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá có những đóng góp tích cực vào phác đồ điều trị bệnh tay-chân-miệng.

PGSTS Trương Đăng Dung:

PGSTS Trương Đăng Dung: "Sợ thời gian rình trong từng sợi tóc"

— 21 Tháng Năm 2017

Nếu không cười, PGS.TS Trương Đăng Dung có gương mặt nghiêm nghị và đôi mắt thoáng buồn. Đó là gương mặt của người đã quá nửa cuộc đời dành thời gian cho công việc nghiên cứu và dịch thuật văn học.

Gia đình ông Trương Văn Đẩu, một gia đình cách mạng

Gia đình ông Trương Văn Đẩu, một gia đình cách mạng

— 21 Tháng Năm 2017

Ông Trương văn Đẩu, từng là Tỉnh uỷ viên tỉnh Gò Công, sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo. Thấy ông Đẩu học giỏi, một người thầy có lòng thương đã giúp đỡ, dẫn dắt ông lên Sài Gòn để ông có cơ hội được học tiếp tại trường Bá Nghệ (nay là Trường cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng).

Nhà văn - Giáo sư Trương Tửu

Nhà văn - Giáo sư Trương Tửu

— 21 Tháng Năm 2017

Nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà giáo Trương Tửu (18.11.1913 - 16.12.1999), còn có các bút danh Nguyễn Bách Khoa, Hoàng Canh, Mai Viên, T.T...; nguyên quán làng Bồ Đề, xã Phú Viên, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.Thời trai trẻ, ông học hết năm thứ nhất bậc trung học, rồi học trường Kỹ nghệ thực hành ở Hải Phòng (nghề thợ tiện, cùng trường lớp với Lê Văn Siêu). Nhưng chỉ được một năm rưỡi thì bị đuổi học (Năm 1927), vì tham gia bãi khoá ở Hà Nội để đòi thực dân Pháp thả tác giả bài thơ Chiêu hồn nước Phạm Tất Đắc. [1]. Bị buộc rời trường, ông tự học chương trình Tú tài Pháp Việt.