Đại hội Đảng lần thứ 12
Danh sách 200 ủy viên Trung ương có 19 người dưới 45 tuổi, 4 phó thủ tướng, 9 bộ trưởng, 22 thứ trưởng, 5 ủy viên ngành Công an, 20 ủy viên khối Quân đội.
Số người tái đắc cử là 100 trong đó có 7 ủy viên Bộ Chính trị gồm: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các Phó chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng và Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang, Trưởng Ban tuyên giáo Trung ương Đinh Thế Huynh, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân.
Ngoài Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xin rút khỏi danh sách đề cử, Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh và 14 bộ trưởng khác không là ủy viên Trung ương.
16 ủy viên chính thức khoá trước được giới thiệu nhưng không tái cử, trong đó Bộ Y tế không có đại diện nào dù có hai đề cử là Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến và Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long.
Bốn trường hợp "đặc biệt" được Trung ương đề xuất thì một người không đủ phiếu bầu là Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh.
Các nhân sự được Đại hội giới thiệu thêm đều không trúng cử.
Ông Lê Quốc Phong (37 tuổi, Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), ủy viên dự khuyết, là người trẻ nhất Ban Chấp hành mới.
Hai ủy viên chính thức trẻ tuổi - ông Nguyễn Thanh Nghị và ông Nguyễn Xuân Anh đều có học vị tiến sĩ, tu nghiệp nước ngoài. Các ông cũng là những Bí thư tỉnh ủy trẻ nhất hiện nay.
Ủy viên Trung ương chính thức
Nguyễn Hoàng Anh Chu Ngọc Anh Nguyễn Thuý Anh Trần Tuấn Anh Nguyễn Xuân Anh Hà Ban Nguyễn Hoà Bình Trương Hoà Bình Dương Thanh Bình Nguyễn Thanh Bình Phan Thanh Bình Nguyễn Văn Bình Tất Thành Cang Bùi Minh Châu Lê Chiêm Hà Ngọc Chiến Nguyễn Nhân Chiến Đỗ Văn Chiến Trịnh Văn Chiến Hoàng Xuân Chiến Phạm Minh Chính Mai Văn Chính Nguyễn Đức Chung Lê Viết Chữ Nguyễn Tân Cương Lương Cường Nguyễn Phú Cường Trần Quốc Cường Bùi Văn Cường Phan Việt Cường Nguyễn Xuân Cường Nguyễn Văn Danh Nguyễn Hồng Diên Lê Diễn Nguyễn Văn Du Đào Ngọc Dung Nguyễn Chí Dũng Trịnh Đình Dũng Đinh Tiến Dũng Mai Tiến Dũng Trần Trí Dũng Võ Văn Dũng Phan Xuân Dũng Lê Xuân Duy Nguyễn Quang Dương |
Vũ Đức Đam Huỳnh Thành Đạt Nguyễn Khắc Định Trần Đơn Phan Văn Giang Nguyễn Văn Giàu Phạm Hồng Hà Trần Hồng Hà Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Đức Hải Nguyễn Thanh Hải Hoàng Trung Hải Bùi Văn Hải Ngô Thị Thanh Hằng Nguyễn Mạnh Hiền Phùng Quốc Hiển Bùi Thị Minh Hoài Lê Minh Hoan Vương Đình Huệ Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Hùng Lữ Văn Hùng Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Hùng Đinh Thế Huynh Lê Minh Hưng Thuận Hữu Lê Minh Khái Nguyễn Đình Khang Trần Việt Khoa Điểu Kré Nguyễn Thế Kỷ Hoàng Thị Thuý Lan Tô Lâm Chẩu Văn Lâm Hầu A Lềnh Ngô Xuân Lịch Nguyễn Hồng Lĩnh Lê Thành Long Nguyễn Đức Lợi Nguyễn Văn Lợi Võ Minh Lương Uông Chu Lưu Lê Trường Lưu Trương Thị Mai |
Phan Văn Mãi Trần Thanh Mẫn Phạm Bình Minh Trần Bình Minh Châu Văn Minh Lại Xuân Môn Giàng Páo Mỷ Phạm Hoài Nam Nguyễn Phương Nam Bùi Văn Nam Trần Văn Nam Nguyễn Văn Nên Lê Thị Nga Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Thanh Nghị Trương Quang Nghĩa Nguyễn Trọng Nghĩa Phùng Xuân Nhạ Nguyễn Thiện Nhân Cao Đức Phát Đoàn Hồng Phong Nguyễn Thành Phong Tòng Thị Phóng Hồ Đức Phớc Nguyễn Hạnh Phúc Nguyễn Xuân Phúc Võ Văn Phuông Trần Quang Phương Trần Đại Quang Hoàng Đăng Quang Lê Hồng Quang Trần Lưu Quang Lê Thanh Quang Hoàng Bình Quân Phạm Văn Rạnh Trần Văn Rón Vũ Hải Sản Phan Văn Sáu Lê Đình Sơn Bùi Thanh Sơn Nguyễn Thanh Sơn Trần Văn Sơn Thào Xuân Sùng Đỗ Tiến Sỹ Lê Vĩnh Tân |
Nguyễn Đức Thanh Vũ Hồng Thanh Lâm Thị Phương Thanh Trần Sỹ Thanh Nguyễn Thị Thanh Phạm Viết Thanh Lê Văn Thành Nguyễn Văn Thành Đinh La Thăng Huỳnh Chiến Thắng Sơn Minh Thắng Nguyễn Xuân Thắng Nguyễn Văn Thể Nguyễn Ngọc Thiện Đặng Thị Ngọc Thịnh Lê Thị Thuỷ Võ Văn Thưởng Nguyễn Xuân Tiến Bùi Văn Tỉnh Trần Quốc Tỏ Phạm Thị Thanh Trà Phan Đình Trạc Dương Văn Trang Lê Minh Trí Nguyễn Phú Trọng Lê Hoài Trung Trần Quốc Trung Đào Việt Trung Mai Trực Bế Xuân Trường Trần Cẩm Tú Trương Minh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Trần Văn Tuý Đỗ Bá Tỵ Huỳnh Tấn Việt Võ Trọng Việt Nguyễn Đắc Vinh Triệu Tài Vinh Nguyễn Chí Vịnh Lê Huy Vịnh Nguyễn Văn Vịnh Lê Quý Vương Trần Quốc Vượng Võ Thị Ánh Xuân |
Ủy viên Trung ương dự khuyết
Nguyễn Hữu Đông Ngô Đông Hải Nguyễn Văn Hiếu Đoàn Minh Huấn Y Thanh Hà Niê Kdăm |
Đặng Quốc Khánh Đào Hồng Lan Lâm Văn Mẫn Hồ Văn Niên Nguyễn Hải Ninh |
Lê Quốc Phong Châu Thị Mỹ Nương Bùi Nhật Quang Thái Thanh Quý Bùi Chí Thành |
Vũ Đại Thắng Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Khắc Toàn Lê Quang Tùng Bùi Thị Quỳnh Vân |
9 ủy viên Bộ Chính trị khóa XI đã xin rút khỏi danh sách ứng cử nhiệm kỳ này gồm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng; Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; phụ trách Thành ủy TP HCM Lê Thanh Hải; phụ trách Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị và Trưởng ban Tổ chức Trung ương Tô Huy Rứa. Đại hội bầu 180 ủy viên chính thức trong số 220 ứng cử viên và 20 ủy viên dự khuyết trong số 26 phiếu phát ra.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII so với khóa XI thì tổng số các ủy viên không thay đổi (200), nhưng số chính thức tăng lên 5 người (thành 180) và số không chính thức giảm 5 người (còn 20 ủy viên dự khuyết).
Một trong những nhiệm vụ hết sức trọng đại tại Đại hội này là bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII - cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng giữa hai kỳ Đại hội, gồm 200 người, trong đó có 180 Ủy viên Trung ương và 20 Ủy viên dự khuyết. Trong số 180 người được bầu làm Uỷ viên trung ương Đảng khoá XII có bốn đồng chí là người họ Trương.
Nói đến văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá. Đúng vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt.
QUY CHẾ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BAN CHẤP HÀNH HỘI ĐỒNG LÂM THỜI HỌ TRƯƠNG THANH HÓA
Hội đồng lâm thời họ Trương Thanh Hóa là một tổ chức xã hội tự nguyện, phi lợi nhuận, tập hợp những người họ Trương sống tại thành phố, thị xã, các huyện trong toàn tỉnh và người họ Trương Thanh Hóa sống ở các tỉnh thành phố trong cả nước cũng như ở nước ngoài, trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam...
Tại Ấn Độ và cũng như tại các nước khác, những thánh nhân trong quá khứ đã nghiên cứu vấn đề này – vấn đề đau khổ của con người – để tìm ra giải pháp như sau: Khi có điều gì trái ý xảy ra và chúng ta phản ứng bằng sự tức giận, bằng sợ hãi hoặc bằng những bất tịnh khác, thì chúng ta nên lập tức chuyển sự chú tâm vào việc gì khác.